Bài 3 trang 100 SGK Ngữ văn 10 tập 1 – Đọc Tài Liệu

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 100 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 phần soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài:

Thể loại

Mục đích sáng tác

Hình thức lưu truyền

Nội dung phản ánh

Kiểu nhân vật

Đặc điểm nghệ thuật

Sử thi (anh hùng)

Truyền thuyết

Truyện cổ tích

Truyện cười

Trả lời bài 3 trang 100 SGK văn 10 tập 1

Cách trình bày 1

Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vậtĐặc điểm nghệ thuậtSử thi (anh hùng)ngợi ca phẩm chất anh hùng và khát vọng phát triển cộng đồng của người xưaHát, kểXã hội cổ đại ở giai đoạn tiền giai cấp, những tình cảm, khát vọng cao đẹp của con ngườiNgười anh hùng kì vĩ, trọng danh dự, đạo đức và trách nhiệm đối với cộng đồngSo sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng.Truyền thuyếtBày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện và nhân vật lịch sửkể, diễn xướng (lễ hội)Các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật được thần kì hóa qua một cốt truyện hư cấuNhân vật lịch sử được truyền thuyết hóaDựa trên các sự kiện lịch sử có thật, hư cấu thành câu chuyện kì ảoTruyện cổ tíchthể hiện ước mơ của người dân trong xã hội có giai cấp: thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà.kểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa các lực lượng tốt – xấu, chính nghĩa – gian tà,…Kẻ mồ côi, mụ dì ghẻ, người lao động nghèo khổ, bất hạnh,…Truyện hoàn toàn hư cấu, kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính thường trải qua ba chặng trong cuộc đời.Truyện cườiMua vui, giải trí, châm biến, phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dan, tố cáo giai cấp thống trị xấu xa.kểNhững điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười, đáng chê trách của con người.Nhân vật có nét xấuTruyện rất ngắn, ít nhân vật, tạo tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột để gây cười.

Đọc thêm:  Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh sgk Ngữ văn 10 tập 1

Cách trình bày 2

Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vậtĐặc điểm nghệ thuậtSử thi (anh hùng)Ghi lại cuộc sống và mơ ước phát triển cộng đồng người Tây NguyênHát-kểHình ảnh xã hội Tây Nguyên ở giai đoạn tiền giai cấp, tiền dân tộcNgười anh hùng kì vĩ, cao đẹp, giàu lí tưởngSử dụng thủ pháp so sánh phóng đại, trùng điệp tạo ra sự hoành tráng, kì vĩTruyền thuyếtThể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và các nhân vật lịch sửKể-diễn xướng(dịp lễ hội)Kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua hư cấu, tưởng tượngNhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy)Có sự tham gia của những chi tiết của các sự việc có tính chất thiêng liêng kì ảo (Các nhân vật thần, các đồ vật kì ảo có phép lạ hay sự biến thân)Truyện cổ tíchThể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội đã phân chia giai cấpKểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa chính nghĩa và gian tà.Người con riêng, người con út, người bất hạnh, nugời nghèo, mụ dì ghẻ,…Truyện không có thật, kết cấu theo kiểu đường thẳng, nhân vật chính trải qua các chặng khác nhau trong cuộc đời.Truyện cườiMua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo dục trong nội bộ nhân dân, hoặc lên án, tố cáo giai cấp thống trị.KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hộiKiểu nhân vật có thói hư tật xấu (học trò giấu dốt, thầy lí tham tiền,…)Truyện ngắn gọn, tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc đột ngột để tạo tiếng cười.

Đọc thêm:  Bài 5 trang 150 SGK Ngữ văn 10 tập 2 - Đọc Tài Liệu

-/-

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 3 trang 100 SGK ngữ văn 10 tập 1 được Học Tốt biên soạn chi tiết giúp các em soạn bài Ca dao hài hước trong chương trình soạn văn 10 tốt hơn trước khi đến lớp.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button