Tổng hợp Công thức Vật Lí lớp 11 chi tiết, đầy đủ cả năm hay nhất

Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 11 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí 11 được biên soạn theo từng chương. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 11 hơn.

Mục lục Công thức Vật Lí lớp 11

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 1 chi tiết nhất

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 2 chi tiết nhất

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 3 chi tiết nhất

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 5 chi tiết nhất

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 6 chi tiết nhất

  • Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 7 chi tiết nhất

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 1 chi tiết nhất

1. Điện tích: là các vật mang điện hay nhiễm điện.

+ Phân loại: Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

+ Điện tích nguyên tố có giá trị: q = 1,6.10-19.

Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.

Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ± ne

Đọc thêm:  Phương trình chứa dấu Giá trị tuyệt đối và cách giải - Toán lớp 8

2. Định luật Cu-lông:

ε là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điện.

Qui ước: chân không và không khí có ε = 1.

Mọi môi trường khác có ε > 1.

k = 9.109: hệ số tỉ lệ (Nm2/C2)

q1, q2: điện tích của 2 điện tích (C)

r: khoảng cách giữa 2 điện tích (m)

3. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.

4. Cường độ điện trường:

+ đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực,

+ phụ thuộc vào bản chất điện trường,

+ không phụ thuộc vào điện tích (thử) đặt vào,

+ công thức: , độ lớn .

+ đơn vị là V/m hoặc N/C.

5. tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0, hướng lại gần Q nếu Q < 0, có độ lớn

6. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường:

7. Nguyên lý chồng chất điện trường:

* Nếu và bất kì và góc giữa chúng là thì:

* Các trường hợp đặc biệt:

– Nếu ↑↑ thì E = E1 + E2

– Nếu ↑↓ thì

– Nếu ⊥ thì E2 = E12 + E22

– Nếu E1 = E2 thì:

8. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ như nhau tại mọi điểm.

Đọc thêm:  1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng - SureTEST

Liên hệ với hiệu điện thế U:

9. Công – thế năng – điện thế – hiệu điện thế

a) Chuỗi công thức:

AMN = qEd = qE.s.cosα = q.UMN = q.(VM – VN) = WM – WN

Trong đó d = s.cos α là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức.

Hiệu điện thế UMN = Ed = VM – VN.

– Công không phụ hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu – cuối → lực thế.

b) Các định nghĩa:

– Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.

Công thức:

– Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.

10. Tụ điện

a) Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:

+ Đổi đơn vị:

+ Lưu ý: C không phụ thuộc Q và U.

b) Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ, ε là hằng số điện môi.

c) Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong lớp điện môi.

d) Các trường hợp đặc biệt:

– Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi.

– Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi.

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 2 chi tiết nhất

1. Cường độ dòng điện:

* Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi):

Đọc thêm:  Các dạng bài tập áp dụng 7 hằng đẳng thức và ví dụ - Toán lớp 8

2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):

– Điện trở

– Dòng điện định mức

Đèn sáng bình thường: So sánh dòng điện thực qua đèn hay hiệu điện thế thực tế ở hai đầu bóng đèn với các giá trị định mức.

3. Ghép điện trở:

– Ghép nối tiếp:

– Ghép song song:

– Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ có điện trở

4. Điện năng. Công suất điện:

– Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = UIt

– Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:

– Nhiệt lượng tảo ra trên vật dẫn có điện trở R: Q = R.I2.t

– Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn có điện trở R:

– Công của nguồn điện: Ang = E.I.t

với E là suất điện động của nguồn điện

– Công suất của nguồn điện:

5. Định luật Ôm cho toàn mạch:

– Định luật Ôm toàn mạch:

– Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cực dương và cực âm)

– Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thì

– Định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn điện đang phát:

– Hiệu suất của nguồn điện:

6. Ghép bộ nguồn (suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):

– Ghép nối tiếp

+ Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp

– Ghép song song các nguồn giống nhau:

– Ghép thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn (hỗn hợp đối xứng)

và tổng số nguồn điện là N = m.n

Săn SALE shopee tháng 6-6:

  • Unilever mua 1 tặng 1
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
  • La Roche-Posay mua là có quà:
Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button