Cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng cực hay

Cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng cực hay

A. Phương pháp giải

Cho hai điểm A(xA; yA) và điểm B. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB:

+ Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

⇒ (d) : đi qua trung điểm M của AB và d vuông góc AB.

⇒ phương trình đường thẳng (d):

⇒ Phương trình đường thẳng d.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hai điểm A(-2; 3) và B(4; -1). Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB.

A. x – y – 1 = 0 B. 2x – 3y + 1 = 0 C. 2x + 3y – 5 = 0 D. 3x – 2y – 1 = 0

Lời giải

+ Gọi M trung điểm của AB. Tọa độ của M là :

⇒ M( 1; 1)

+ Ta có AB→ = (6; -4) = 2(3; -2)

+ Gọi d là đường thẳng trung trực của AB thì d qua M( 1; 1) và nhận n→ = (3; -2) làm VTPT.

Phương trình (d): 3(x – 1) – 2(y – 1) = 0

Hay (d): 3x – 2y – 1 = 0

Chọn D.

Ví dụ 2: Cho điểm A( 1; -3) và B( 3; 5) . Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.

A. x – 2y + 1 = 0 B. x + 4y – 4 = 0 C. x – 4y – 6 =0 D. 2x – 8y + 7 = 0

Lời giải

Gọi M là trung điểm của AB thì tọa độ của M là :

⇒ M( 2; 1)

Gọi d là đường trung trực của AB .

( d) :

⇒ Phương trình tổng quát của AB:

2(x – 2) + 8(y – 1) = 0 ⇔ 2x – 8y – 12 = 0

Hay ( d) : x – 4y – 6 = 0

Chọn C.

Ví dụ 3. Đường trung trực của đoạn AB với A(1 ; -4) và B( 5 ; 2) có phương trình là:

A. 2x + 3y – 3 = 0 B. 3x + 2y + 1 = 0 C. 3x – y + 4 = 0 D. x + y – 1 = 0

Lời giải

Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.

Tọa độ điểm I là : ⇒ I( 3 ;-1)

Đường thẳng d :

⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:

4( x – 3) + 6( y + 1) = 0 hay 4x + 6y – 6 = 0 ⇔ 2x + 3y – 3 = 0

Chọn A.

Ví dụ 4. Đường trung trực của đoạn AB với A( 4 ;-1) và B( 1 ; -4) có phương trình là:

A. x + y – 1 = 0 B. x + y = 0 C. x – y = 1 D. x – y = 0

Lời giải

Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.

Tọa độ điểm I là : ⇒ I( ; – )

Đường thẳng d :

⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:

Đọc thêm:  Bài tập về xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng và cách giải

– 3(x – ) – 3( y + ) = 0 hay x + y = 0

Chọn B.

Ví dụ 5. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(1 ; – 4) và B(1; 2) có phương trình là:

A. y + 1 = 0 B. x + 1 = 0 C. y – 1 = 0 D. x – 4y = 0

Lời giải

Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.

Tọa độ điểm I là : ⇒ I(1 ; -1)

Đường thẳng d :

⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:

0(x – 1) + 6(y + 1) = 0 hay y + 1 = 0

Chọn A.

Ví dụ 6 : Cho tam giác ABC cân tại A. Cho M(1 ; 2) là trung điểm của BC và B(-2 ; 2). Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC ?

A. x + y – 3 = 0 B. x – y + 1 = 0 C. 2x – y = 0 D. x – 1 = 0

Lời giải

Do tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

⇒ Hai đường thẳng BC và AM vuông góc với nhau tại M.

+ Đường thẳng AM :

⇒ Phương trình AM : 3(x – 1) + 0(y – 2) = 0 hay x – 1 = 0

Chọn D.

Ví dụ 7. Cho tam giác ABC có phương trình BC : x + 2y – 3 = 0 ; đường trung tuyến BM : 4x – y – 3 = 0 và đường phân giác CK : 2x – y – 6 = 0. Viết phương trình đường trung trực của BC ?

A. 2x – y – = 0 B. 2x + y + = 0 C. 2x – y – = 0 D. Đáp án khác

Lời giải

+ Hai đường thẳng BC và BM giao nhau tại B nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ :

⇒ B(1 ; 1)

+ Hai đường thẳng BC và CK cắt nhau tại C nên tọa độ điểm C là nghiệm hệ :

⇒ C(3 ;0)

+ Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ điểm M :

⇒ M(2 ; )

+ Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng BC ta có :

(d) :

⇒ Phương trình d : 2(x – 2) – 1(y – ) = 0 hay 2x – y – = 0

Chọn C.

Ví dụ 8 : Cho điểm A(1 ; 0) ; điểm B(m – 1 ; 2m + 1). Phương trình đường trung trực của AB là (d) x – y + 10 = 0. Tìm m ?

A. m = B. m = – C. m = 2 D. m =

Lời giải

+ Đường thẳng d có VTPT là n→( 1 ; -1) .

+ vecto AB→( m – 2 ; 2m + 1).

Do (d) là đường trung trực của AB nên n→AB→ cùng phương

⇔ ⇔ – m + 2 = 2m + 1

⇔ – 3m = – 1 nên m =

Chọn A.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(1 ; -4) và B( 3 ; -4) có phương trình là :

A. y + 4 = 0 B. x + y – 2 = 0 C. x – 2 = 0 D. y – 4 = 0

Lời giải:

Đáp án: C

Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.

Tọa độ điểm I là : ⇒ I( 2 ; -4)

Đọc thêm:  50 bài tập về Các dạng bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (có đáp

Đường thẳng d :

⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:

2(x – 2) + 0( y + 4) = 0 hay x – 2 = 0

Câu 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(2 ; -3) và B(6 ; 7) có phương trình là:

A.2x + 5y – 18 = 0 B. 2x – 5y + 1 =0 C. 2x – 5y -1 = 0 D. 2x + 5y = 0

Lời giải:

Đáp án: A

Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.

Tọa độ điểm I là : ⇒ I(4 ; 2)

Đường thẳng d :

⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:

2(x – 4) + 5(y – 2) = 0 hay 2x + 5y – 18 = 0

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Cho M(2 ; – 4) là trung điểm của BC và B(1 ;3). Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC ?

A. x + 7y – 3 = 0 B. x – 7y + 1 = 0 C. x + 7y + 26 = 0 D. x – 7y – 30 = 0

Lời giải:

Đáp án: D

Do tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

⇒ Hai đường thẳng BC và AM vuông góc với nhau tại M.

+ Đường thẳng AM :

⇒ Phương trình AM : 1(x – 2)- 7(y + 4) = 0 hay x – 7y – 30 = 0

Câu 4: Cho tam giác ABC có phương trình BC : 2x – y + 3 = 0 ; đường trung tuyến BM : 4x + y + 9 = 0 và đường phân giác CK : 3x + y – 6 = 0. Viết phương trình đường trung trực của BC ?

A. 2x – y – = 0 B. 2x + y – 2,5 = 0 C. x + 2y – 2,5 =0 D. Đáp án khác

Lời giải:

Đáp án: C

+ Hai đường thẳng BC và BM giao nhau tại B nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ :

⇒ B(-2 ; -1)

+ Hai đường thẳng BC và CK cắt nhau tại C nên tọa độ điểm C là nghiệm hệ :

⇒ C(0,6 ; 4,2)

+ Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ điểm M :

⇒ M(-0,7 ; 1,6)

+ Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng BC ta có :

(d) :

⇒ Phương trình d : 1(x + 0,7) + 2(y – 1,6) = 0 hay x + 2y – 2,5 = 0

Câu 5: Cho tam giác ABC có = 300; = 1200. Gọi M(1; 2) là trung điểm BC và C(-2; 4). Viết phương trình đường trung trực của BC?

A. 2x + y – 3 = 0 B. 3x – 2y + 5 = 0 C. 2x + 3y – 5 =0 D. 3x – 2y + 1 = 0

Lời giải:

Đáp án: D

Xét tam giác ABC có: = 1800 – – = 300

⇒ = nên tam giác ABC cân tại A.

Do tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

⇒ Hai đường thẳng BC và AM vuông góc với nhau tại M.

Đọc thêm:  Các dạng bài tập toán về đơn thức, đa thức và bài tập - Toán lớp 7

+ Đường thẳng AM :

⇒ Phương trình AM : 3(x – 1) – 2(y – 2) = 0 hay 3x – 2y + 1 = 0

Câu 6: Cho tam giác ABC có điểm B(-2; 4); phương trình đường thẳng AC: x + 2y – 6 = 0 và đường phân giác trong CN: 2x – 3y + 2 = 0. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC?

A. 2x – y + 3 =0 B. 2x + y – 4 = 0 C. x – 2y + 3 = 0 D. x – 2y = 0

Lời giải:

Đáp án: A

+ Hai đường thẳng AC và CN cắt nhau tại C nên tọa độ điểm C là nghiệm hệ:

⇔ x = 2; y = 2 ⇒ C( 2; 2).

+ Gọi d là đường trung trực của BC.

+ Trung điểm của BC là M( 0; 3).

+ Đường thẳng d:

⇒ Phương trình đường thẳng d: 2(x – 0) – 1(y – 3) = 0 hay 2x – y + 3 = 0

Câu 7: Cho điểm A(- 2 ; 5) ; điểm B(m – 2 ; 1 – m). Phương trình đường trung trực của AB là (d) 2x – 3y + 10 = 0. Tìm m ?

A. m = B. m = C. m = 8 D. m =

Lời giải:

Đáp án: C

+ Đường thẳng d có VTPT là n→(2 ; -3) .

+ vecto AB→( m ; – m – 4).

Do (d) là đường trung trực của AB nên n→AB→ cùng phương

⇔ ⇔ – 3m = – 2m – 8

⇔ – m = – 8 nên m = 8

Câu 8: Cho điểm A(m-1; 2) và điểm B(-1; m). Phương trình đường trung trực của AB là ( d): 2x – 5y + 9 = 0. Tìm m?

A. m = B. m = C. m = 8 D. m = –

Lời giải:

Đáp án: D

+ Đường thẳng d có VTPT là n→(2 ; -5) .

+ vecto AB→( -m ; m – 2).

Do (d) là đường trung trực của AB nên n→AB→ cùng phương

⇔ ⇔ 5m = 2m – 4

⇔ 3m = – 4 nên m = –

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:

  • Các công thức về phương trình đường thẳng
  • Cách tìm vecto pháp tuyến của đường thẳng
  • Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
  • Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng
  • Viết phương trình đường thẳng khi biết hệ số góc
  • Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
  • Tìm hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thẳng
  • Tìm điểm đối xứng của một điểm qua đường thẳng

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 6-6:

  • Unilever mua 1 tặng 1
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
  • La Roche-Posay mua là có quà:
Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button