Soạn bài Câu ghép (tiếp theo) ngắn gọn – VnDoc.com

Soạn Văn 8: Câu ghép (tiếp theo) tổng hợp câu hỏi và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Ngữ văn 8 tập 1, giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức về câu ghép, cách nối các vế câu với nhau trong đoạn văn bản để từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Soạn bài Câu ghép (tiếp theo) mẫu 1

I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

Câu 1:

Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép là quan hệ nhân quả. Vế một là vế kết quả, các vế sau là nguyên nhân. Các vế được nối với nhau bằng từ nối “bởi vì”.

Câu 2:

Những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu:

Quan hệ điều kiện – kết quả: Nếu trời mưa to, mẹ sẽ đưa em đi học.

Quan hệ tương phản: Tuy Mai học không giỏi nhưng cô ấy là một người rất chăm chỉ.

Quan hệ tăng tiến: Tôi càng cố gắng, kết quả học tập của tôi càng được cải thiện.

II. Luyện tập

Câu 1:

a. Quan hệ nhân quả:

Kết quả: lòng tôi thay đổi.

Nguyên nhân: cảnh vật thay đổi.

b. Quan hệ giả thiết – kết quả:

Giả thiết: xóa đi các thi nhân, xóa đi dấu vết trong tâm linh.

Kết quả: cảnh tượng nghèo nàn nếu giả thiết xảy ra.

c. Quan hệ đồng thời:

Quyền lợi chủ tướng, Quyền lợi tướng sĩ.

d. Quan hệ tương phản:

Sự giá lạnh mùa đông, Bước tiến mùa xuân

e. Quan hệ tăng tiến:

Đọc thêm:  【Tổng Hợp】+33 Font Chữ Viết Tay Cực Chất Thoải Mái Sáng Tạo

Ý nghĩa vế hai mạnh hơn ý của vế một

– giằng co → du dầy → buông gậy → áp vật

– yếu hơn → ngã nhào

Câu 2:

Những câu ghép trong đoạn trích:

– Đoạn 1: Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trởi rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ…

Quan hệ ý nghĩa nhân quả.

– Đoạn 2: Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống biển.

Quan hệ ý nghĩa đồng thời.

Không thể tách mỗi vế của các câu thành một câu đơn. Vì chúng có mối quan hệ bổ sung ý nghĩa lẫn nhau.

Câu 3:

– Xét về lập luận có thể tách mỗi vế của các câu ghép ấy thành câu đơn. Vì mỗi vế đã tương đối nội dung biểu đạt.

– Xét về mặt biểu hiện, những câu dài ấy diễn tả thành công tâm trạng nhân vật, phù hợp để thể hiện nhân vật: Người già hay nói dài, tính cẩn thận, chu đáo.

Câu 4:

Các vế của câu ghép thứ hai có quan hệ giả thiết – kết quả. Không nên tách thành các câu đơn. Vì hai vế được liên kết bởi cặp quan hệ từ, chúng có ý nghĩa gắn bó, liên kết với nhau.

Nếu ta tách mỗi vế của câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật trở nên rời rạc, không thể hiện được sự khẩn thiết, khắc khoải trong lời nói và hành động của nhân vật.

Soạn Văn 8 bài: Câu ghép (tiếp theo) mẫu 2

Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

Soạn văn 8 câu 1 trang 123 SGK tập 1

Câu 1 (trang 123 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép là quan hệ nhân quả. Vế một là vế kết quả, các vế sau là nguyên nhân. Các vế được nối với nhau bằng từ nối “bởi vì”.

Đọc thêm:  Tuyển sinh lớp 10 TP.HCM: Băn khoăn độ mở, ngữ liệu của đề môn

Soạn văn 8 câu 2 trang 123 SGK tập 1

Câu 2 (trang 123 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Một số quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu:

– Quan hệ đồng thời. VD: Trời càng mưa to, chúng tôi càng ướt nhẹp.

– Quan hệ điều kiện – kết quả. VD: Nếu chiếc áo không vừa thì tôi sẽ đem trả.

– Quan hệ tương phản. VD: Tuy món quà rất đẹp nhưng em không thích nó.

Luyện tập

Soạn văn 8 câu 1 trang 124 SGK tập 1

Câu 1 (trang 124 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Câu

Quan hệ ý nghĩa các vế

Ý nghĩa biểu thị của mỗi vế

Vế một

Vế hai

a.

Nhân quả

Kết quả: lòng tôi thay đổi

nguyên nhân: cảnh vật thay đổi

b.

Giả thiết – kết quả

Giả thiết: xóa đi các thi nhân, xóa đi dấu vết trong tâm linh

Kết quả: cảnh tượng nghèo nàn nếu giả thiết xảy ra

c.

Đồng thời

Quyền lợi chủ tướng

Quyền lợi tướng sĩ

d.

Tương phản

Sự giá lạnh mùa đông

Bước tiến mùa xuân

e.

Thăng tiến

Ý nghĩa vế hai mạnh hơn ý của vế một

– giằng co → du dầy → buông gậy → áp vật

– yếu hơn → ngã nhào

Soạn văn 8 câu 2 trang 124 SGK tập 1

Câu 2 (trang 124 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a + b.

– Đoạn văn của Vũ Tú Nam: Các câu ghép là 2, 3, 4,5. Quan hệ ý nghĩa nhân quả.

– Đoạn văn của Thi Sảnh: Các câu ghép là 2, 3. Quan hệ ý nghĩa đồng thời.

c. Không thể tách mỗi vế của các câu thành một câu đơn. Vì chúng có mối quan hệ bổ sung ý nghĩa lẫn nhau.

Soạn văn 8 câu 3 trang 125 SGK tập 1

Câu 3 (trang 125 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

– Xét về lập luận có thể tách mỗi vế của các câu ghép ấy thành câu đơn. Vì mỗi vế đã tương đối nội dung biểu đạt.

Đọc thêm:  Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật đoạn trích Trong lòng mẹ

– Xét về mặt biểu hiện, những câu dài ấy diễn tả thành công tâm trạng nhân vật, phù hợp để thể hiện nhân vật: Người già hay nói dài, tính cẩn thận, chu đáo.

Soạn văn 8 câu 4 trang 125 SGK tập 1

Câu 4 (trang 125 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a. Các vế của câu ghép thứ hai có quan hệ giả thiết – kết quả. Không nên tách thành các câu đơn. Vì hai vế được liên kết bởi cặp quan hệ từ, chúng có ý nghĩa gắn bó, liên kết với nhau.

b. Nếu ta tách mỗi vế của câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật trở nên rời rạc, không thể hiện được sự khẩn thiết, khắc khoải trong lời nói và hành động của nhân vật.

…………………………

Trên đây VnDoc đã hướng dẫn các bạn học sinh Soạn Văn 8 Câu ghép. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn dễ dàng trả lời câu hỏi liên quan trong bài, từ đó học tốt môn Ngữ văn 8 và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra Văn 8 sắp tới. Ngoài bài viết này, chúng tôi còn giới thiệu đến các bạn một số bài viết khác trong những bài văn mẫu 8 có liên quan đến tác phẩm như: Câu ghép, Soạn bài lớp 8: Câu ghép tiếp theo, Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn lớp 8 bài Câu ghép … ….các bạn cùng tham khảo.

  • Soạn Văn 8: Ôn dịch, thuốc lá
  • Soạn Văn 8: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
  • Soạn Văn 8: Câu ghép

Ngoài Soạn Văn 8 Câu ghép tiếp theo, các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi, học kì 1 lớp 8, học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Soạn bài lớp 8, Soạn Văn Lớp 8 (ngắn nhất) mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button