Đáp án Tìm hiểu luật trẻ em 2021 Bắc Ninh Đáp án cuộc thi Tìm

Đáp án Tìm hiểu luật trẻ em 2021 Bắc Ninh năm 2021 bảng A diễn ra từ ngày 9/11 đến ngày 26/11/2021. Với 2 vòng thi, vòng 1 bắt đầu từ 9/11 – 16/11/2021. Thí sinh tham gia dự thi trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm.

Cuộc thi Tìm hiểu luật trẻ em 2021 Bắc Ninh nhằm tăng cường các hoạt động tuyên truyền về Luật trẻ em 2016. Vậy mời các em cùng theo dõi gợi ý đáp án cuộc thi Tìm hiểu Luật trẻ em năm 2021 tỉnh Bắc Ninh trong bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo.

Đáp án thi Tìm hiểu Luật trẻ em 2021 Bắc Ninh – Bảng A

Câu 1: Những hành vi nào dưới đây bị cấm?

A. Quay cóp bài; Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra

B. Quay cóp bài; Lăng mạ hay gây chia rẽ bạn bè

C. Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra; Bắt nạt bạn; Lăng mạ hay gây chia rẽ bạn bè

D. Quay cóp bài; Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra; Bắt nạt bạn; Lăng mạ hay gây chia rẽ bạn bè

Câu 2: Trách nhiệm của trẻ em với quê hương đất nước được quy định như thế nào?

A. Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc; Tuân thủ và chấp hành pháp luật; Sẵn sàng đóng góp sức mình để xây dựng quê hương đất nước; Tăng cường ý thức công dân

B. Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc; Tuân thủ và chấp hành pháp luật

C. Sẵn sàng đóng góp sức mình để xây dựng quê hương đất nước; Tăng cường ý thức công dân

D. Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc; Tuân thủ và chấp hành pháp luật; Sẵn sàng đóng góp sức mình để xây dựng quê hương đất nước

Câu 3: Trẻ em có quyền phát biểu ý kiến của mình về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp không?

A. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.

B. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 08 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.

C. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.

D. Theo Luật Trẻ em, trẻ em từ đủ 10 tuổi trở lên phải được lấy ý kiến về hình thức chăm sóc thay thế phù hợp.

Câu 4: Ai có thể là nạn nhân của hành vi dâm ô trẻ em/quấy rối tình dục

A. Trẻ em gái

B. Trẻ em trai

C. Trẻ em đồng tính

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Bắt nạt học đường là

A. Là hành vi gây ra bởi học sinh với học sinh trong trường, trên đường đến trường hoặc trên mạng xã hội, làm tổn thương về thân thể, tinh thần, sức khỏe của nạn nhân và diễn ra liên tục, trong 1 thời gian dài

B. Là hành vi gây ra bởi thầy cô với học sinh trong trường, trên đường đến trường hoặc trên mạng xã hội, làm tổn thương về thân thể, tinh thần, sức khỏe của nạn nhân và diễn ra liên tục, trong 1 thời gian dài

C. Là hành vi gây ra bởi cán bộ/giáo viên/cha mẹ học sinh trong trường, trên đường đến trường hoặc trên mạng xã hội, làm tổn thương về thân thể, tinh thần, sức khỏe của nạn nhân và diễn ra liên tục, trong 1 thời gian dài

D. Là hành vi gây ra bởi học sinh, thầy cô, bố mẹ, người lớn trong trường, trên đường đến trường hoặc trên mạng xã hội làm làm tổn thương về thân thể, tinh thần, sức khỏe của nạn nhân và diễn ra liên tục, trong 1 thời gian dài

Đọc thêm:  Viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ về tính tự lập - VnDoc.com

Câu 6: Học ngoại ngữ là quyền hay nghĩa vụ của trẻ em ?

A. Học ngoại ngữ là quyền của trẻ em.

B. Học ngoại ngữ không phải là quyền của trẻ em.

C. Học ngoại ngữ là nghĩa vụ của trẻ em

D. Học ngoại ngữ là quyền và nghĩa vụ của trẻ em

Câu 7: Các em hãy cho biết trong trường hợp nào phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông?

A. Khi tham gia giao thông trên bất kỳ phương tiện nào

B. Khi tham gia giao thông trên xe mô tô, xe gắn máy

C. Khi tham gia giao thông trên xe đạp điện, xe máy điện, xe mô tô, xe gắn máy

Câu 8: Nhóm trẻ em nào được Nhà nước hỗ trợ miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định của Nghị định 56?

A. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

B. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt

C. Mọi trẻ em dưới 5 tuổi

D. Nhà nước không hỗ trợ miễn, giảm học phí

Câu 9: Nhóm nào sau đây không phải là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt?

A. Trẻ em vi phạm pháp luật

B. Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ

C. Trẻ em là con em gia đình nông dân

D. Trẻ em khuyết tật

Câu 10: Chăm sóc thay thế là gì?

A. Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ.

B. Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.

C. Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ.

D. Chăm sóc thay thế là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ; trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.

Câu 11: Theo em, các hành động nào dưới đây khi tham gia giao thông là đúng?

A. Ngồi sau xe máy dang hai tay, chân khi xe chạy trên đường.

B. Ngồi trên xe ô tô nghiêm túc không mở cửa thò đầu hoặc tay, chân ra ngoài.

C. Bám vào sau xe ô tô khi xe đang chạy.

Câu 12: Nếu kẹt trong phòng bị cháy không thể thoát ra ngoài, cần phải:

A. Cố gắng hô thật lớn để tìm sự giúp đỡ

B. Tìm điện thoại gọi điện cho người thân

C. Lấy vải ướt bịt chặt các khe cửa rồi chui xuống gầm giường và nằm sát xuống sàn nhà. Bởi gầm giường là nơi đầu tiên những người lính cứu hỏa để mắt đến khi tìm kiếm những người còn kẹt lại trong một vụ hỏa hoạn.

D. Không làm gì cả

Câu 13: Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?

A. Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ an toàn cho mình và người khác

B. Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông

Đọc thêm:  【1⃣】 Cách sử dụng TranS học trực tuyến - Trường Tín™

C. Giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác

Câu 14: Em đang điều khiển xe đạp, đi đến nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì em cần làm gì?

A. Phóng nhanh qua vạch kẻ đường dành cho người đi bộ

B. Dừng lại, dắt xe qua vạch kẻ đường dành cho người đi bộ

C. Vẫn giữ tốc độ đang đi và đi qua bình thường

D. Quan sát, giảm tốc độ nhường đường cho người đi bộ

Câu 15: Những hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền bí mật đời sống riêng tư của trẻ em

A. Xem trộm nhật ký hay điện thoại của trẻ; Phát tán clip riêng tư của trẻ mà không được sự đồng ý của trẻ; Chia sẻ những thông tin cá nhân của trẻ với mục đích xấu gây ảnh hưởng đến thanh danh của trẻ; Lăng mạ, sỉ nhục, bêu riếu trẻ trên mạng xã hội và các phương tiện thông tin khác, làm ảnh hưởng tới trẻ

B. Chia sẻ những thông tin cá nhân của trẻ với mục đích xấu gây ảnh hưởng đến thanh danh của trẻ; Lăng mạ, sỉ nhục, bêu riếu trẻ trên mạng xã hội và các phương tiện thông tin khác, làm ảnh hưởng tới trẻ

C. Xem trộm nhật ký hay điện thoại của trẻ; Phát tán clips riêng tư của trẻ mà không được sự đồng ý của trẻ; Chia sẻ những thông tin cá nhân của trẻ với mục đích xấu gây ảnh hưởng đến thanh danh của trẻ

Câu 16: Trách nhiệm của trẻ em với bản thân được quy định như thế nào?

A. Tích cực rèn luyện thân thể

B. Tích cực rèn luyện thân thể; Không ngừng hoàn thiện nhân cách của bản thân; Bảo vệ danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân

C. Tích cực rèn luyện thân thể; Không ngừng hoàn thiện nhân cách của bản thân,

D. Tích cực rèn luyện thân thể; Không ngừng hoàn thiện nhân cách của bản thân; Bảo vệ danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân; Hoàn thành tốt các mục tiêu phấn đấu đối với gia đình, nhà trường và xã hội

Câu 17: Theo Luật trẻ em, quyền được chăm sóc sức khỏe nghĩa là gì?

A. Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe

B. Trẻ em có quyền được sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.

C. Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.

D. Trẻ em có quyền được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám bệnh.

Câu 18: Ai là người được đụng chạm vào bộ phận kín trên cơ thể em

A. Bố, mẹ, bác sỹ

B. Anh, chị em

C. Bạn bè thân thiết, thầy cô giáo

D. Không ai cả, trừ khi để giữ vệ sinh hay chữa bệnh cho em, và với sự đồng ý của em

Câu 19: Khi em lao động hợp pháp và có một khoản tiền, em có được giữ tiền và tiêu theo ý thích của mình không?

A. Được giữ tiền nhưng khi muốn mua gì phải xin ý kiến của bố mẹ

B. Không được giữ và tiêu tiền, phải đưa cho bố mẹ.

C. Được chi tiêu theo sở thích

Câu 20: Nội dung nào không đúng khi nói về Văn hóa giao thông

A. Văn hoá giao thông là sự chấp hành pháp luật về giao thông

B. Văn hóa giao thông là đi bên trái đường

C. Văn hoá giao thông là sự nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau khi tham gia giao thông

D. Văn hoá giao thông là đi đúng phần đường làn đường theo quy định

Đọc thêm:  Mua Cung Tên Thể Thao Giá rẻ, Uy tín, Chất lượng cao

Câu 21: Gọi điện đến tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em có mất phí không?

A. Mất phí 200đ/phút

B. Hoàn toàn miễn phí

C. Mất phí 100đ/phút

D. Mất phí 150đ/phút

Câu 22: Theo Luật trẻ em, quyền tham gia của trẻ em được hiểu như thế nào?

A. Trẻ em có quyền tham gia một phần vào các vấn đền liên quan đến các em

B. Trẻ em có quyền tham gia vào các vấn đề liên quan đến các em

C. Trẻ em có quyền tham gia vào tất cả các vấn đề

D. Trẻ em không có quyền tham gia vào vấn đề nào

Câu 23: Công ước quốc tế về Quyền trẻ em có bao nhiêu nguyên tắc xuyên suốt?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 24: Trẻ em có được phép đánh bạc; mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác không?

A. Luật Trẻ em chỉ nghiêm cấm thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.

B. Luật Trẻ em nghiêm cấm các hình thức đánh bạc; mua, bán, sử dụng rượu, bia và không cấm thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác.

C. Luật Trẻ em nghiêm cấm các hình thức đánh bạc; mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.

Câu 25: Luật Trẻ em Việt Nam quy định độ tuổi của trẻ em là:

A. Dưới 18 tuổi

B. Dưới 17tuổi

C. Dưới 16 tuổi

D. Dưới 15 tuổi

Câu 26: Khi đi bơi các em nhớ theo nguyên tắc nào sau đây:

A. Chỉ tắm, bơi khi được người lớn giám sát và cho phép; Chỉ bơi ở những nơi có người lớn biết bơi và có phương tiện cứu đuối an toàn, bơi gần bờ, nước không sâu, không chảy xiết, không có xoáy

B. Chỉ bơi ở những nơi có người lớn biết bơi và có phương tiện cứu đuối an toàn, bơi gần bờ, nước không sâu, không chảy xiết, không có xoáy

C. Chỉ tắm, bơi khi được người lớn giám sát và cho phép; Chỉ bơi ở những nơi có người lớn biết bơi và có phương tiện cứu đuối an toàn, bơi gần bờ, nước không sâu, không chảy xiết, không có xoáy; Tuyệt đối phải tuân thủ theo bảng chỉ dẫn nguy hiểm

D. Chỉ bơi ở những nơi có người lớn biết bơi và có phương tiện cứu đuối an toàn, bơi gần bờ, nước không sâu, không chảy xiết, không có xoáy; Tuyệt đối phải tuân thủ theo bảng chỉ dẫn nguy hiểm

Câu 27: Ai có thể là nạn nhân của hành vi bắt nạt học đường?

A. Các bạn học bình thường, gia đình có điều kiện

B. Các bạn học yếu; các bạn có hoàn cảnh đặc biệt

C. Cán bộ lớp, các bạn học giỏi

D. Tất cả các bạn học sinh đều có thể là nạn nhân của hành vi bắt nạt học đường

Câu 28: Khi ngủ dậy bạn phải làm gì?

A. Chạy thẳng xuống nhà ăn sáng

B. Gấp chăn màn, vệ sinh cá nhân

C. Ngủ nướng đến giờ đi học thì dậy đi học luôn

Câu 29: Nhóm trẻ em bị bỏ rơi gồm những đối tượng trẻ em nào?

A. Trẻ em bị bỏ rơi và Trẻ em bị bỏ rơi được chăm sóc thay thế.

B. Trẻ em bị bỏ rơi chưa được chăm sóc thay thế và Trẻ em bị bỏ rơi được chăm sóc thay thế.

C. Trẻ em bị bỏ rơi chưa được chăm sóc thay thế và Trẻ em bị bỏ rơi.

D. Trẻ em bị bỏ rơi.

Câu 30: Công ước quốc tế về Quyền trẻ em có bao nhiêu điều khoản?

A. 54

B. 53

C. 52

D. 51

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button